fbpx

Tròn 2 tuần sau chung kết EURO: bàn về vấn nạn b-ạ-o l-ự-c gia đình mỗI mùa bóng đá

“If England gets b-e-a-t-e-n, so will she.” (Nếu Anh bị đ-á-n-h, cô ấy cũng sẽ bị đ-á-n-h). Đây là caption cho một bài viết được đăng tải bởi Trung tâm quốc gia về BLGĐ Anh NCDV [1].

Bóng đá không gây ra b-ạ-o l-ự-c gia đình. Nhưng đối với nhiều nạn nhân của B. L. G. Đ ở Anh, chủ yếu là phụ nữ, các giải bóng đá lớn như Euro hay World Cup là khoảng thời gian đầy s-ợ h-ã-i và lo lắng.

“Khi thua trận, tất cả đều đau khổ”. B-ạ-o l-ự-c gia tăng liên quan tới thể thao không phải là vấn đề mới, không duy nhất diễn ra với bóng đá, cũng như đối với nước Anh.

B. L. G. Đ TĂNG TỚI 38% SAU KHI ANH THUA TRẬN Ở CÁC GIẢI ĐẤU LỚN

Nghiên cứu của Đại học Lancaster chỉ ra, nguy cơ B. L. G. Đ tăng 26% khi đội tuyển quốc gia Anh thắng hoặc hòa, và tăng 38% khi đội tuyển quốc gia thua. Số vụ B. L. G. Đ trung bình vào những ngày đội tuyển Anh thi đấu là 79,3 so với 58,2 vào những ngày đội không thi đấu. [2]

Một nghiên cứu khác thậm chí còn chỉ ra, B. L. G. Đ tăng gần 50% sau khi đội tuyển bóng đá Anh giành chiến thắng một trận đấu tại World Cup.

Không chỉ riêng ở Anh, những thống kê tương tự cũng có thể thấy trong thời gian diễn ra World Cup 2018 ở Nga. Theo cuộc khảo sát của Hiệp hội Cổ động viên Bóng đá (FSA), ước tính cứ 5 phụ nữ thì có một người bị b-ạ-o l-ự-c t-h-ể c-h-ấ-t trước, trong hoặc sau các trận đấu bóng đá. [3]

BÓNG ĐÁ, R.Ư.Ợ.U B.I.A VÀ B. L. G. Đ

Bóng đá không gây ra B. L. G. Đ. Nhưng việc uống nhiều r-ư-ợ-u b-i-a và những cảm xúc quá khích liên quan đến bóng đá đã khiến B. L. G. Đ tăng cả về mức độ nghiêm trọng lẫn tần suất.

Lý do thường được đưa ra là do bóng đá là môn thể thao có độ c-ạ-n-h t-r-a-n-h cao. Trong các trận đấu kịch tính, những lần mục tiêu trước mặt nhưng lại để vụt mất, những cảm xúc của người xem bị thay đổi đột ngột liên tục, tích tụ quá mức, khiến mức độ lo lắng tăng cao. Sau khi trận đấu kết thúc, nhiều người sẽ tìm kiếm nơi để “xả” những cảm xúc này, đ-á-n-h vợ, hoặc uống r-ư-ợ-u b-i-a, rồi vẫn về nhà đ-á-n-h vợ.

R-ư-ợ-u b-i-a mới là chất xúc tác chính cho B. L. G. Đ do các đồ uống có cồn này khiến người say trở nên dễ cáu kỉnh và tức giận [4]. Số vụ B. L. G. Đ không liên quan đến r.ư.ợ.u không gia tăng vào những ngày diễn ra trận đấu của đội tuyển Anh.[5] Điều này chứng minh cho việc r.ư.ợ.u b.i.a thực sự là một nguyên nhân tiềm ẩn của B. L. G. Đ.

Không chỉ bóng đá, các môn thể thao khác cũng có sự liên quan đến B. L. G. Đ. Một nghiên cứu cuối những năm 1980 tại Mỹ chỉ ra, “các vụ b-ắ-n s-ú-n-g, t-ấ-n c-ô-n-g, ngã, r-á-c-h d-a và bị vật thể t-ấ-n c-ô-n-g” tăng lên khi Đội bóng bầu dục Washington giành chiến thắng. [6]

Các nghiên cứu khác cho thấy sự gia tăng số vụ b-ắ-t g-i-ữ vì t-ộ-i p-h-á h-o-ạ-i và hành vi gây mất trật tự, các t-ộ-i khác liên quan đến uống r.ư.ợ.u có trùng hợp với thời điểm diễn ra các trận thể thao.

B. L. G. Đ KHÔNG LÀ VẤN NẠN DUY NHẤT

Bóng đá không phải nguyên nhân trực tiếp gây ra B. L. G. Đ. Nhưng rõ ràng có sự liên quan giữa việc theo dõi môn thể thao này với việc dễ n-ổ-i g-i-ậ-n. Việc xác định một trong hai đội bóng là “đội nhà” cũng dễ chia người xem thành các nhóm cạnh tranh g-a-y g-ắ-t, thậm chí t-h-ù g-h-é-t nhau.

Ngoài phạm vi gia đình, b-ạ-o l-ự-c diễn ra ngay cả trên khán đài, bên ngoài sân vận động, cả trước và sau giờ bóng lăn. Nước Đức thậm chí đã phải bày tỏ nỗi lo về b-ạ-o l-ự-c ở Euro 2024, một ví dụ, trước trận Serbia – Anh, những người hâm mộ đã “c-h-o-ả-n-g” nhau bằng ghế bên ngoài một nhà hàng được treo cờ Serbia ở Đức.[7] Cũng trong trận này, hàng trăm CĐV từ hai phía đã n-é-m chai lọ, p-h-á-o sáng và lao vào đ-á-n-h nhau, vụ việc khiến nhiều người b-ị t-h-ư-ơ-n-g, trong đó có một người Anh bị c-h-ấ-n t-h-ư-ơ-n-g nặng ở vùng đầu.

Ở các quốc gia không có đội tuyển tham dự EURO hay World Cup như Việt Nam, dường như không có sự liên quan trực tiếp về mặt cảm xúc nào đủ mạnh để có thể gây hại cho một gia đình khi “đội nhà” thua trận. Thế nhưng các trận đấu này vẫn ảnh hưởng đến các gia đình theo nhiều cách khác.

C-á đ-ộ là cách dễ thấy nhất. Mỗi mùa giải đấu lớn, người ta lại “trêu đùa” nhau bằng cách hỏi han những chiếc xe của gia đình có còn hay đã “bị c-ắ-m”, hoặc s-ổ đ-ỏ nhà có còn trong nhà không. Thua c-á đ-ộ có thể dẫn đến tình trạng n-ợ n-ầ-n, số tiền đôi khi có thể tính bằng tỷ đồng.

Tệ hơn nữa, c-á đ-ộ b-ó-n-g đ-á là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng t.. ự s.. á.. t. Khi không có khả năng chi trả những khoản n-ợ chồng chất, áp lực n-ợ n-ầ-n là s-a-n-g c-h-ấ-n tâm lý nghiêm trọng, khiến họ dễ rơi vào trạng thái lo âu, căng thẳng, thậm chí có thể dẫn tới t-r-ầ-m c-ả-m và t.. ự s.. á.. t. Theo thống kê từ Cục Phòng chống T-ệ n-ạ-n Xã hội, có khoảng 15% ca t.. ự s.. á.. t hàng năm ở Việt Nam liên quan đến c-á đ-ộ b-ó-n-g đ-á. [8]

Ở Việt Nam, tuy chưa có một nghiên cứu chính thức nào về mối liên quan giữa bóng đá và B. L. G. Đ, thực tế ghi nhận rất nhiều trường hợp thua c-á đ-ộ b-ó-n-g đ-á mà có hành vi đ-á-n-h đ-ậ-p vợ con. [9]

BÓNG ĐÁ KHÔNG NÊN LÀ ĐIỀU “Đ-Á-N-G S-Ợ” VỚI BẤT KỲ AI

Bóng đá là môn thể thao phổ biến khắp nơi trên thế giới. Theo FIFA, có khoảng 5 tỷ người đã theo dõi World Cup 2022 [10]. Ở Việt Nam, tỉ lệ hâm mộ bóng đá lên tới 75% [11]. Bóng đá có sức mạnh đoàn kết cả một đất nước theo cách mà ít thứ nào khác có thể làm được.

Bóng đá không gây ra B. L. G. Đ. Những cơn s-a-y, xã hội g-i-a t-r-ư-ở-n-g, những người đàn ông b-ạ-o l-ự-c, c-o-i t-h-ư-ờ-n-g phụ nữ “thấp kém” hơn, phải p-h-ụ-c tùng họ vô điều kiện, coi phụ nữ như một món đồ để “xả” cơn t-ứ-c g-i-ậ-n, mới là “t-h-ủ p-h-ạ-m” cho B. L. G. Đ và những v-ấ-n n-ạ-n khác, kể cả việc phụ nữ không dám lên tiếng về những t-r-ậ-n đ-ò-n mà mình phải trải qua. Chúng ta nên lưu tâm nhiều hơn đến họ, những n-ạ-n nhân ẩn giấu, những gì đang diễn ra cách xa trái bóng.

“Điều quan trọng là phải nhận ra rằng đối với các n-ạ-n n-h-â-n, B. L. G. Đ không xảy ra một lần sau mỗi hai hoặc bốn năm sau một trận bóng đá. Đó là trải nghiệm sống của nỗi s-ợ h-ã-i liên tục.”

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *